Getting started - Unit 8 Tiếng anh 12 mới

Trung bình: 4,23
Đánh giá: 22
Bạn đánh giá: Chưa

1Mai and Nam are talking about their preparations for the world of work. Listen and read.

(Mai và Nam đang nói về sự chuẩn bị của họ cho thế giới của công việc. Nghe và đọc.)

Click tại đây để nghe:

Nam: Hi, Mai!

Mai: Hello, Nam. How are things?

Nam: Great, thanks. I found a job advertisement for the position of a waiter in a restaurant. I'm writing my CV to apply for the job.

Mai: Can I see it?

Nam: You asked to see the job advertisement? Okay, here it is.

Mai: Oh, you are applying for this job? But you still goto school, Nam.

Nam: Yeah, it's just a part-time job, and I'll only work at the weekend. My father advised me to get some work experience.

Mai: Well, my mum thinks working while still at school is a waste of time.

Nam: Really?

Mai: She told me to focus on my studies. She advised me and my brother not to look for jobs until we have finished university. She also offered to do all the housework for us so that we have more time to study.

Nam: I think your mother has her own reasons. I guess she wants you and your brother to be well-prepared for your future jobs.

Mai: I think so, too. It's getting more and more difficult to get a good job nowadays.

Nam: Yes, employers usually look for qualifications and relevant experience. They also want job applicants to be able to demonstrate their skills and qualities.

Mai: Sounds very challenging. How can we do that?

Nam: Before we apply for any jobs, we need prepare a good CV and a covering letter carefully. They should include informa about relevant qualifications, experi and skills.

Mai: Yes, but will employers have time to each application carefully? So many people are looking for jobs.

Nam: You're right. There are usually a lot of seekers applying for one position. Only a of them are shortlisted for an interview.

Mai: The job interview is also very important, the best candidate is recruited. Sometimes there are even two or three rounds interviews!

Nam: Yes, then new employees have to go thr an initial period of probation when employer will assess their performance provide some training. If everything goes they will be confirmed as regular emploees.

Mai: It seems like hard work getting a job, I think I should start learning how to pr my CV and practising my interview skills.

Tạm dịch:

Nam: Xin chào, Mai!
Mai: Xin chào, Nam. Mọi thứ thế nào?

Nam: Rất tuyệt, cám ơn. Tôi tìm thấy một quảng cáo việc làm cho vị trí của một bồi bàn trong một nhà hàng. Tôi đang viết CV để đăng ký làm việc.

Mai: Tôi có thể xem nó?

Nam: Bạn hỏi xem quảng cáo việc làm à? Được rồi, đây.

Mai: Oh, bạn đang xin việc này sao? Nhưng bạn vẫn đi học, Nam.

Nam: Vâng, đó chỉ là công việc bán thời gian, và tôi chỉ làm việc vào cuối tuần. Bố tôi khuyên tôi nên có một số kinh nghiệm làm việc.

Mai: Vâng, mẹ tôi nghĩ rằng làm việc trong khi vẫn đi học là một sự lãng phí thời gian.

Nam: Thật sao?

Mai: Mẹ bảo tôi tập trung vào việc học của mình. Mẹ khuyên tôi và anh tôi không nên tìm việc cho đến khi chúng tôi học xong đại học. Mẹ cũng đã đề nghị làm tất cả những việc nhà cho chúng tôi để chúng tôi có thêm thời gian để học tập.

Nam: Tôi nghĩ mẹ của bạn có những lý do riêng. Tôi đoán cô ấy muốn bạn và anh trai của bạn được chuẩn bị tốt cho công việc trong tương lai của bạn.

Mai: Tôi cũng vậy. Ngày càng trở nên khó khăn hơn để có được một công việc tốt.

Nam: Đúng vậy, chủ công ty thường tìm kiếm người có bằng cấp và kinh nghiệm liên quan. Họ cũng muốn người xin việc có thể chứng minh được kỹ năng và phẩm chất của họ.

Mai: Nghe có vẻ rất thách thức. Làm thế nào chúng ta có thể làm điều đó?

Nam: Trước khi chúng ta xin việc, chúng ta cần chuẩn bị một CV và một lá thư giới thiệu cẩn thận. Chúng nên bao gồm thông tin về các bằng cấp có liên quan, kinh nghiệm và kỹ năng.

Mai: Vâng, nhưng liệu các nhà tuyển dụng có thời gian cho từng hồ sơ ứng tuyển một cách cẩn thận? Rất nhiều người đang tìm kiếm việc làm.

Nam: Bạn nói đúng. Thông thường có rất nhiều người ứng tuyển cho một vị trí. Chỉ có một người trong số họ được chọn vào cuộc phỏng vấn.

Mai: Cuộc phỏng vấn việc làm cũng rất quan trọng, ứng cử viên tốt nhất sẽ được tuyển dụng. Thỉnh thoảng 'thậm chí có hai hoặc ba vòng phỏng vấn!

Nam: Vâng, sau đó nhân viên mới phải trải qua giai đoạn thử việc ban đầu khi quản lý đánh giá hoạt động sau đào tạo của họ. Nếu tất cả mọi thứ tốt họ sẽ được xác nhận là nhân viên chính thức.

Mai: Có vẻ như thật khó khăn để kiếm việc, tôi nghĩ mình nên bắt đầu học cách bổ sung CV và thực hành kỹ năng phỏng vấn của mình.

2. Read the conversation again. Answer the questions about it.

(Đọc cuộc trò chuyện một lần nữa. Trả lời các câu hỏi về nó.)

1. What is Nam doing?

2. Does Nam's father want him to work while at school?Why/ Why not?

3. Does Mai's mother want her to work while at school? Why/Why not?

4. What information do job seekers need to include in their CVs and covering letters?

5. Why is the probation period important?

6. Do you think you are ready for work? Why/Why not?

Hướng dẫn giải:

1. He is writing a CV to apply for a part-time job.

2. Yes, he does. He wants his son to get some work experience.

3. No, she doesn't. She wants her to focus on her studies.

4. They need to include information about their relevant qualifications, experience, and skills.

5. Because it is a period when the employer can assess the employee's performance and provide them with some training.

6. No, I don't think I am ready for work. Because now I am under a lot of pressure to study hard and win a place at univesity. 

Chú ý: Phần được gạch chân học sinh có thể thay đổi theo ý kiến cá nhân. 

Tạm dịch:

1. Nam đang làm gì?

Anh ấy đang viết CV để ứng tuyển công việc bán thời gian.

2. Bố của Nam muốn anh ấy làm việc trong  khi còn đi học phải không? Tại sao / Tại sao không?

Vâng, đúng vậy. Ông muốn con trai của ông có nhiều kinh nghiệm trong công việc.

3. Mẹ của Mai muốn cô ấy đi làm khi còn đi học phải không? Tại sao / Tại sao không?

Không, cô ấy không muốn. Cô ấy muốn con gái cô tập trung vào việc học tập của mình.

4. Những người tìm việc cần những thông tin gì trong CV và những bức thư của họ?

Họ cần bao gồm thông tin về trình độ, kinh nghiệm và kỹ năng liên quan của họ.

5. Tại sao giai đoạn thử thách lại quan trọng?

Bởi vì đó là khoảng thời gian mà quản lý có thể đánh giá thành tích của nhân viên và cung cấp cho họ một số đào tạo.

6. Bạn có nghĩ rằng bạn đã sẵn sàng tìm việc? Tại sao/ tại sao không?

Không, tôi không nghĩ mình đã sẵn sàng đi làm. Vì tôi đang có nhiều áp lực học tập để đỗ vào đại học. 

3. Complete the text with the correct form of the words from the box.

(Hoàn thành đoạn văn với hình thức đúng của từ trong khung.)

Hướng dẫn giải:

1. job seeker    2. job advertisements   3. CV   4. covering letter    5. job interview

Tạm dịch:

Người tìm việc là người đang tìm kiếm việc làm. Anh ta thường tìm kiếm các quảng cáo việc làm - thông báo trên báo chí hoặc các phương tiện thông tin đại chúng khác đến với mọi người về cơ hội để có được một công việc. Nếu người tìm việc quan tâm đến công việc và nghĩ rằng mình đủ điều kiện, anh ta sẽ chuẩn bị hồ sơ về việc học của mình và công việc mà anh ta đã làm, được biết đến như một CV hoặc sơ yếu lý lịch đầy đủ. Anh ta cũng cần gửi một lá thư có chứa thông tin bổ sung được gọi là lá thư khái quát. Nếu hồ sơ xin việc của anh đủ ấn tượng, anh có thể được mời phỏng vấn việc làm, là cuộc họp mà người phỏng vấn hỏi người tìm việc để xem liệu anh có phải là người phù hợp với công việc đó hay không.

4. Complete the sentences using the reporting verbs from the conversation.

(Hoàn thành câu sử dụng các động từ từ cuộc trò chuyện.)

1. Mai_______to see the job advertisement.

2. My father_____me to get some work experience.

3. She ______me to focus on my studies.

4. She ______me and my brother not to look for jobs until we have finished university.

5. She also_______to do all the housework for us so that we have more time to study.

Hướng dẫn giải:

1. asked                  2. advised         3. told            4. advised         5. offered

Tạm dịch:

1. Mai hỏi để xem quảng cáo việc làm.

2. Bố của tôi khuyên tôi nên làm việc để thêm một số kinh nghiệm.

3. Cô ấy bảo tôi tập trung vào việc học của tôi.

4. Cô ấy khuyên tôi và anh trai tôi không nên tìm việc cho đến tận khi chúng tôi học xong đại học.

5. Cô ấy luôn đề nghị làm hết việc nhà cho chúng tôi để chúng tôi có nhiều thời gian để học.