Giới hạn tác phẩm ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Văn chính xác nhất
Chương trình Ngữ văn 11
Học kỳ I
– Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
– Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)
– Chí Phèo (Nam Cao)
– Hạnh phúc một tang gia (trích, Vũ Trọng Phụng)
– Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích, Nguyễn Huy Tưởng)
Học kỳ II
– Vội vàng (Xuân Diệu)
– Tràng giang (Huy Cận)
– Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
– Từ ấy (Tố Hữu)
– Chiều tối (Mộ, Hồ Chí Minh)
Chương trình Ngữ văn lớp 12
Học kỳ I
– Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)
– Tây Tiến (Quang Dũng)
– Việt Bắc (trích, Tố Hữu)
– Đất Nước (trích, Nguyễn Khoa Điềm)
– Sóng (Xuân Quỳnh)
– Người lái đò sông Đà (trích, Nguyễn Tuân)
– Ai đã đặt tên cho dòng sông ? (trích, Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Học kỳ II
– Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
– Vợ nhặt (Kim Lân)
– Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)
– Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)
– Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích, Lưu Quang Vũ)
Ngoài ra, Bộ GD-ĐT không giới hạn cụ thể tác phẩm văn học nào sẽ ra thi và tác phẩm văn văn học nào sẽ không. Do vậy để đạt kết quả tốt nhất, nhất là đối với học sinh muốn đạt điểm giỏi cần phải ôn luyện tất cả các tác phẩm văn học, bao gồm cả các tác phẩm văn học trung đại và văn học nước ngoài.
Học sinh cần nắm kĩ Khái quát văn học Việt Nam, đối với các tác phẩm văn học thuộc bài đọc thêm trong chương trình GDTX như Những đứa con trong gia đình, Đàn ghi-ta của Lorca học sinh có thể không cần chú trọng!