Bài 40: Thực hành: Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng

Trung bình: 4,33
Đánh giá: 9
Bạn đánh giá: Chưa
Hướng dẫn giải bài tập, trả lời câu hỏi Bài 40: Thực hành: Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng SGK Vật Lý lớp 10

1. Trả lời câu hỏi:

a) - Hiện tượng dính ướt:
Ví dụ: Nước đựng trong ly thủy tinh.

- Hiện tượng không dính ướt
Ví dụ: Thủy ngân đựng trong bình thủy tinh.

b) - Sức căng bề mặt (còn gọi là năng lượng bề mặt hay ứng suất bề mặt, thường viết tắt là σ hay γ hay T) là mật độ dài lực xuất hiện ở bề mặt giữa chất lỏng và các chất khí, chất lỏng hay chất rắn khác; có bản chất là chênh lệch lực hút phân tử khiến các phân tử ở bề mặt của chất lỏng thể hiện đặc tính của một màng chất dẻo đang chịu lực kéo căng. 

- Nêu phương pháp dùng lực kế xác định lực căng bề mặt và xác định hệ số căng bề mặt
+ Phương pháp dùng lực kế xác định lực căng bề mặt: kéo nhẹ móc treo vật của lực kế để cho đáy chiếc vòng nhôm chạm đều vào mặt nước, rồi buông tay ra. dưới tác dụng của lực căng bề mặt, vòng nhôm bị màng nước bám quanh đáy vòng giữ lại. 
+ phương pháp dùng lực kế xác định hệ số căng bề mặt: dùng lực kế đo trọng lượng P của chiếc vòng nhôm và đo lực kéo F vừa đủ để bức chiếc vòng khỏi mặt nước.

- Công thức thực nghiệm xác định hệ số căng bề mặt :

                            

Trong đó : σ gọi là hệ số căng bề mặt, đơn vị đo là niu-tơn trên mét (N/m)

                l  là độ dài của đoạn đường đó.

2. Kết quả:

                    Độ chia nhỏ nhất của lực kế : ( N )

       

                  Độ chia nhỏ nhất của thức kẹp : 0.025 (mm)    

Lần đo

D
(mm)


(mm)

d
(mm)


(mm)

1 51.1 0.025 49.1 0.025
2 51 0.025 49 0.025
3 51.2 0.025 49.2 0.025
4 50.9 0.025 49 0.025
5 50.7 0.025 48.9 0.025
Giá trị trung bình 50.98 0.025 49.04 0.025